Nam Mô A Di Đà Phật #thichminhtue #adidaphat #niemphat #chudaibi
Nam Mô A Di Đà Phật
Sư Minh Tuệ và các sư nhỏ hành trình sang Ấn Độ vạn dặm bình an
Nam Mô A Di Đà Phật #adidaphat #niemphat #chudaibi
Hình ảnh đẹp về đất Phật cùng đoàn Thầy Minh tuệ
Chú Đại Bi cứu khổ cứu nạn
Nay đệ tử chúng con dâng hết lòng thành hướng về Ngôi Tam Bảo, trì tụng kinh chú, xưng tán hồng danh, tu hành công đức, ngưỡng nguyện mười phương Tam Bảo từ bi gia hộ Phật tử chúng con được nương nhờ công đức này tật bệnh tiêu trừ, thường được an lành, xa lìa khổ ách. Nguyện cầu tất cả chúng sinh đều thành Phật đạo.Nam-mô Hương Cúng Dường Bồ-tát. #adidaphat #niemphat #chudaibi #loiphatday
CHÚ ĐẠI BI
Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khồ cứu nạn Quan Thế Âm Bồ Tát #chudaibi #adidaphat
Thường nghe Kinh Chú Đại Bi sẽ có được 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp như Đức Phật
Thường nghe Kinh Chú Đại Bi sẽ có được 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp như Đức Phật
Chú Đại Bi cứu khổ cứu nạn
Nam Mô A Di Đà Phật #adidaphat #chudaibi 🙏🙏🙏
A DI ĐÀ PHẬT Thần lực vô lượng linh ứng vi diệu không thể nghĩ bàn
Kinh Đại Bửu Tích, chương 116 có dạy rằng: Văn Thù Sư Lợi bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, tu như thế nào để mau chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác?.Đức Phật dạy: Nhất hạnh tam muội. Người nam, người nữ nào tu pháp Tam muội này thì mau chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác.Ngài Văn Thù sư lợi thưa hỏi tiếp rằng: Thế nào gọi là niệm Phật tam muội? Phật dạy: Pháp giới một tướng, thể nhập vào pháp giới, gọi là nhất hạnh tam muội.Nếu có người nam, người nữ nào muốn nhập vào pháp nhất hạnh tam muội, nên khéo nghe pháp Bát nhã ba la mật, như pháp mà tu hành, sẽ nhập vào pháp nhất hạnh tam muội. Như tâm duyên quán pháp giới, bất thối, bất hoại, không nghĩ bàn, không chướng ngại, không tướng trạng. Người niệm Phật khi đi đến chỗ tuyệt đỉnh tận cùng duy có một định thể là Niệm Phật Tam Muội. Đây là cảnh hư linh sáng lặng, vọng giác tiêu tan, hành giả duy còn trụ tâm nơi tướng hảo hoặc hồng danh của Phật.Người nam, người nữ đó, muốn nhập vào Tam muội này, ở tại một nơi thanh nhàn, xả bỏ tâm ý ô nhiễm, không giữ tướng trạng trong tâm, chuyên tâm một vị Phật mà xưng danh hiệu. Tùy theo phương vị, ngồi ngay thẳng đoan nghiêm, nhất tâm xưng niệm tương tục danh hiệu Phật, tức là trong nhất tâm niệm có thể thấy ba đời tất cả chư Phật. Vì sao như vậy?Niệm công đức vô lượng vô biên của của một vị Phật cũng đồng với niệm công đức biện tài vô lượng của vô lượng chư Phật. Nhập nhất hạnh niệm Phật tam muội này thì thông suốt rõ ràng vô số các cõi nước chư Phật vốn không có t
A DI ĐÀ PHẬT Thần lực vô lượng linh ứng vi diệu không thể nghĩ bàn
Kinh Đại Bửu Tích, chương 116 có dạy rằng: Văn Thù Sư Lợi bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, tu như thế nào để mau chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác?.Đức Phật dạy: Nhất hạnh tam muội. Người nam, người nữ nào tu pháp Tam muội này thì mau chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác.Ngài Văn Thù sư lợi thưa hỏi tiếp rằng: Thế nào gọi là niệm Phật tam muội? Phật dạy: Pháp giới một tướng, thể nhập vào pháp giới, gọi là nhất hạnh tam muội.Nếu có người nam, người nữ nào muốn nhập vào pháp nhất hạnh tam muội, nên khéo nghe pháp Bát nhã ba la mật, như pháp mà tu hành, sẽ nhập vào pháp nhất hạnh tam muội. Như tâm duyên quán pháp giới, bất thối, bất hoại, không nghĩ bàn, không chướng ngại, không tướng trạng. Người niệm Phật khi đi đến chỗ tuyệt đỉnh tận cùng duy có một định thể là Niệm Phật Tam Muội. Đây là cảnh hư linh sáng lặng, vọng giác tiêu tan, hành giả duy còn trụ tâm nơi tướng hảo hoặc hồng danh của Phật.Người nam, người nữ đó, muốn nhập vào Tam muội này, ở tại một nơi thanh nhàn, xả bỏ tâm ý ô nhiễm, không giữ tướng trạng trong tâm, chuyên tâm một vị Phật mà xưng danh hiệu. Tùy theo phương vị, ngồi ngay thẳng đoan nghiêm, nhất tâm xưng niệm tương tục danh hiệu Phật, tức là trong nhất tâm niệm có thể thấy ba đời tất cả chư Phật. Vì sao như vậy?Niệm công đức vô lượng vô biên của của một vị Phật cũng đồng với niệm công đức biện tài vô lượng của vô lượng chư Phật. Nhập nhất hạnh niệm Phật tam muội này thì thông suốt rõ ràng vô số các cõi nước chư Phật vốn không có t