Mình có cần bao dung với mọi người?
Bạn có không bao dung với chính mình? Bao dung với chính mình thì bạn sẽ hiểu ra được điều này.
Kinh Bách Dụ -C24- Gieo Mè
Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín năm, tùy theo căn cơ chúng sanh sai khác, Ðức Phật nói ra vô lượng Pháp môn không đồng. Khi nói thấp, khi nói cao, từ dễ lần đến khó, đem gần tỉ dụ xa. Chung qui chỉ hướng về một mục đích duy nhất là làm cho chúng sanh tự giác ngộ bản tánh sáng suốt của mình. Trong kinh Bách Dụ, Phật đã dùng những chuyện xưa để thí dụ cụ thể sự dại dột mê lầm chung của chúng ta. Nếu chúng ta biết trừ bỏ mê lầm ở đâu thì Niết Bàn sẽ thực hiện ở đó.
Thưa thầy, nếu có một chân lý cao thượng thì chân lý ấy nằm ở đâu?
.....
Cánh cửa của trí tuệ nằm ngay trong thiền định.
....
Nhỏ hơn vi trùng mà cũng lớn hơn cả vũ trụ. Nhưng nằm ngay trong lòng bàn tay con.
...
Tôi cảm giác hiểu được đoạn này sẽ vượt một đoạn dài trên đường giác ngộ.
Thưa thầy, nếu có một chân lý cao thượng thì chân lý ấy nằm ở đâu?
.....
Cánh cửa của trí tuệ nằm ngay trong thiền định.
....
Nhỏ hơn vi trùng mà cũng lớn hơn cả vũ trụ. Nhưng nằm ngay trong lòng bàn tay con.
...
Tôi cảm giác hiểu được đoạn này sẽ vượt một đoạn dài trên đường giác ngộ.
Ngắm trái Khổ qua mà ngộ ra Đời khổ quá!!!
Nói là có vô lượng kiếp, luân hồi bất tận ... vậu tại sao ta không thể nhớ nổi những gì trong kiếp trước? Giải thích thế noà? Làm sao để nhớ lại?
Những lời nhắn gửi hậu thế của Aristotle. P8
Aristotle là học trò của nhà triết học lừng danh Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế. Di bút của Aristotle bao gồm nhiều lĩnh vực như vật lý học, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc, luận lý học, tu từ học, ngôn ngữ học, chính trị học, đạo đức học, sinh học, và động vật học. Ông được xem là người đặt nền móng cho luận lý học, đồng thời thiết lập một phương cách tiếp cận với triết học bắt đầu bằng quan sát và trải nghiệm trước khi đi tới tư duy trừu tượng.
Tư tưởng của ông một cách chậm rãi, thoát dần ra khỏi cái bóng của nhà thờ, và từ đó lại hé lộ sự tương đồng với thế giới phương Đông. Tư tưởng Aristotle hướng tới "lý trí đúng" và "hành động tốt" - điều được bàn luận kỹ lưỡng và sâu sắc trong tác phẩm kinh điển "Luân Lý học" của ông, hóa ra lại gần gũi với phương châm quen thuộc trong diễn ngôn trung đạo của Phật giáo và trung dung của Nho giáo.
Đường Xưa Mây Trắng C23- Những giọt nước Cam lộ
Thích Nhất Hạnh
Đường Xưa Mây Trắng là cuốn sách kể chuyện đời đức Phật Thích Ca qua con mắt của chú bé chăn trâu Svasti, sau xuất gia, trở thành một vị đệ tử của Phật. Đó là chú bé cúng dường cỏ bồ đề cho sa môn Tất Đạt Đa tĩnh tọa suốt 49 ngày trước khi thành đạo. Tác phẩm tỏ bày lòng ngưỡng mộ chân thành trước một lối sống gương mẫu đầy những hành vi và mục đích cao cả, thu hút bạn đọc bởi nhân cách vĩ đại của Buddha qua cái nhìn và ngòi bút của Cố Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Nghe trọn bộ đầy đủ trên kênh youtube của trang https://www.youtube.com/@SốngĐờiTrọnVẹn/playlists
5 Cách báo hiếu Cha mẹ theo lời dạy của Đức Phật
(Thêm lần nữa để thấy có trí tuệ nới hiểu đúng về Đạo Đức)
Kinh Bách Dụ - C23 - Trộm Mền
Kinh Bách Dụ -C23- Trộm Mền
Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín năm, tùy theo căn cơ chúng sanh sai khác, Ðức Phật nói ra vô lượng Pháp môn không đồng. Khi nói thấp, khi nói cao, từ dễ lần đến khó, đem gần tỉ dụ xa. Chung qui chỉ hướng về một mục đích duy nhất là làm cho chúng sanh tự giác ngộ bản tánh sáng suốt của mình. Trong kinh Bách Dụ, Phật đã dùng những chuyện xưa để thí dụ cụ thể sự dại dột mê lầm chung của chúng ta. Nếu chúng ta biết trừ bỏ mê lầm ở đâu thì Niết Bàn sẽ thực hiện ở đó.
"Con muốn làm gì vậy con trai? Tai sao hả? Con chịu đựng đau khổ để ẩn cư nơi núi rừng, còn chúng ta có thể đi đâu để tìm con đây, con trai?"
Xin cho tôi hai chữ Bình An!
Vậy ẩn chìm dưới đó là tâm gì thực sự của bạn? Có phải là Ngu si hay Trí tuệ?