Pháp thoại Pháp Hòa
1. “Tâm hồn người tốt là nguồn sáng của cuộc sống, giúp người đó luôn rạng rỡ và hạnh phúc.” - Lão Tử
2. “Tâm hồn trong sáng, tướng mạo tự nhiên đẹp, cuộc sống viên mãn đến bất ngờ.” - Ngạn ngữ Trung Hoa
3. “Tâm là cái gốc của tướng mạo, xem xét cái tâm thì có thể tự biết được tốt xấu. Hành vi là xuất phát từ cái tâm, xem xét hành vi thì có thể biết được họa phúc.” - Trần Đoàn
4. “Có tâm không có tướng thì tướng sẽ sinh ra theo tâm. Có tướng không có tâm thì tướng sẽ bị mất đi theo tâm. Tướng mạo, thần thái hung cát của một người biểu hiện ra bên ngoài thì có thể thay đổi tùy theo chuyển biến tâm niệm của người đó.” - Quỷ Cốc Tử
5. “Tâm hồn tốt lành như ánh sáng ban mai, đưa ta đến cuộc sống viên mãn và hạnh phúc.” - Thích Nhất Hạnh
6. “Tâm hồn đẹp đẽ sẽ tỏa sáng qua đôi mắt, khiến cho tướng mạo trở nên hấp dẫn hơn.” - Paul Coelho
7. “Đường tình đầu là đường tâm, tình yêu là cảm nhận sự đẹp đẽ trong tâm hồn.” - Rabindranath Tagore
8. “Nét đẹp của tâm hồn chính là sự trung thực, biết ơn và từ bi.” - Mahatma Gandhi
9. “Hãy chăm sóc tâm hồn của bạn, bởi đó chính là nguồn gốc của tướng mạo và cuộc sống hạnh phúc.” - Dalai Lama
10. “Tâm hồn đẹp đẽ sẽ làm cho khuôn mặt trở nên rạng ngời, cuộc sống viên mãn và hạnh phúc.” - Mẹ Teresa
11. “Người có tâm hồn trong sạch, tướng mạo tự nhiên sáng, cuộc sống viên mãn không lo âu.” - Socrates
12. “Đừng chỉ nhìn vào tướng mạo bên ngoài, mà hãy tìm hiểu tâm hồn để biết con người đích thực.” - William Shakespeare
13. “Người
Pháp Thoại Thích Pháp Hòa
Muốn tâm an, đầu tiên, các thầy phải đem tâm mình đặt ở núi rừng, ở chỗ không nhàn, không có việc quấy nhiễu mới được an. Đặt tâm vào xã hội có đủ thứ rối bời, người làm ăn thua lỗ, người thân tù tội, người bệnh… Mỗi ngày tôi tiếp nhận đủ thứ việc rắc rối. Không ai an mà đến với thầy. Nếu các thầy tu thực sự dễ dàng nhận ra điều này. Chùa lớn, Phật tử đông, bận rộn nhiều việc, không thể vào định. Vì vậy, tối thiểu chúng ta phải dành một khoảng thì giờ để thực tập. Tôi thường dành 3, 4 giờ sáng để thực tập, vì lúc đó không bị ai quấy rầy nữa; nhưng cũng phải tắt nguồn điện thoại di động, vì nếu người ta hữu sự cũng vẫn gọi mình.#fullmoon #SRK #NationalPastaDay #fullmoonmagic #NyCc #f80 #donjazzy #Saints #Guardians #trietlysong #sowseedss #chamenhungthienthankhongngai #chanlycuocsong #phapthoaiphaphoai #thichphaphoa #radionguoiloncodon #saigondemkhonglanh #thienthanmangtenme
Muốn tâm an, đầu tiên, các thầy phải đem tâm mình đặt ở núi rừng, ở chỗ không nhàn, không có việc quấy nhiễu mới được an. Đặt tâm vào xã hội có đủ thứ rối bời, người làm ăn thua lỗ, người thân tù tội, người bệnh… Mỗi ngày tôi tiếp nhận đủ thứ việc rắc rối. Không ai an mà đến với thầy. Nếu các thầy tu thực sự dễ dàng nhận ra điều này. Chùa lớn, Phật tử đông, bận rộn nhiều việc, không thể vào định. Vì vậy, tối thiểu chúng ta phải dành một khoảng thì giờ để thực tập. Tôi thường dành 3, 4 giờ sáng để thực tập, vì lúc đó không bị ai quấy rầy nữa; nhưng cũng phải tắt nguồn điện thoại di động, vì nếu người ta hữu sự cũng vẫn gọi mình.
#sewseeds
Nhẫn theo giáo lí nhà Phật là cách tu để hóa giải sự tức giận từ đó thoát khỏi những đau khổ, khó chịu để đạt được sự an lạc, tự tại. “Nhẫn nhục” là tiêu diệt tức giận; là một liệu pháp điều tiết, cân bằng trạng thái tâm lí. Trên đời này vạn sự đều do duyên định, trạng thái nghịch cảnh cũng là do duyên nghiệp tạo ra. Theo giáo lý nhà Phật, thực hiện chữ Nhẫn có thể giúp người ta tiêu nghiệp giải oan.
Ngẫm về luật nhân- quả: Quá trình nhẫn nhục chính là quá trình tiêu nghiệp giải oan. Chúng ta dễ dàng cảm nhận được sự khó chịu trong lòng như thế nào khi tức giận. Người khác cũng giống như vậy. Một người nào đó nổi giận công kích bạn, thì chính là họ đang phải chịu đau khổ. Bạn nên suy nghĩ rằng, trước đây mình tạo ra nghiệp nên nay người ta mới đến tức giận với mình.
Thực chất khi anh ta tức giận thì anh ta đã phải chịu sự trừng phạt vì sự tức giận ấy rồi. Hơn nữa, sau này anh ta vẫn phải chịu tiếp nghiệp báo. Mình là cái duyên để người ta tức giận cho nên thực chất là mình hại người ta chứ không phải người ta hại mình. Khi đối phương tức giận với mình, là đang giúp mình tiêu diệt những nghiệp ác trước đây và tự gieo cái nghiệp ác cho chính anh ta.
Vì vậy, tại sao lại phải tức giận với anh ta, cần phải cảm ơn anh ta mới đúng, vì đã giúp mình tu chữ “Nhẫn”. Khi chuẩn bị có cơn tức giận, bạn hãy thử mỉm cười và suy nghĩ đến điều này. Nếu bạn phản ứng lại thì cái sai của bạn càng lớn hơn, nghiệp mà bạn gây ra cũng sẽ chất chồng, sau này bạn sẽ vẫn tiếp tục chịu khổ.
#sowse
Pháp thoại Chân tu Thích Pháp Hòa
Chuẩn mực đạo đức là tổng hợp các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người, nhằm đảm bảo sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương của xã hội. Trong cuộc sống xã hội thường ngày, con người (các cá nhân và nhóm xã hội) thường xuyên thực hiện các hành vi xã hội nào đó nhằm đạt được hoặc thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích nhất định.
Hành vi của họ thường được định hướng và tuân theo những quy tắc, yêu cầu xã hội nào đó. Mọi người mong đợi họ hành động phải như thế này mà không nên như thế khác: Hãy kính trên nhường dưới, hãy ăn mặc gọn gàng, lịch sự, hãy cầu nguyện Thánh Ala, hãy tôn trọng pháp luật, không được gây tội ác… Vì thế, trong xã hội xuất hiện nhu cầu phải có những phương tiện để điều chỉnh hành vi của con người.
Chính con người đã xác lập và tạo dựng hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với hành vi của mỗi cá nhân hay nhóm xã hội. Từ đó mà hình thành và xuất hiện trong xã hội hệ thống các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Chúng tham gia và phát huy tác dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống.
Dù chuẩn mực đạo đức là bất thành văn nhưng chúng đều là phương tiện định hướng, điều chỉnh các hành vi của cá nhân và các nhóm xã hội trong những điều kiện xã hội nhất định đồng thời là phương tiện kiểm
Phâp Thoại Chân Tu Thích Pháp Hòa
Trong biên khảo “Việt Nam phong tục”, ở đề mục tứ thời tiết lạp gồm 10 lễ tiết quan trọng mỗi năm, nhà nghiên cứu Phan Kế Bính liệt kê tết Đoan ngọ (mùng Năm tháng 5 âm lịch) ở vị trí thứ tư sau tết Thanh minh (tháng 3 âm lịch), trước tết Trung nguyên (rằm tháng bảy).
Xếp vậy, nhưng ngay nhà biên khảo cũng có chút phân vân rằng “tục này không rõ nguyên ủy từ đâu, có người cho là do từ đời Xuân Thu”. Ý nhắc đến câu chuyện Khuất Nguyên thời nước Sở bên Trung Hoa, can ngăn vua Hoài Vương không được bèn ra sông Mịch La tự vận đúng ngày mùng Năm tháng 5. Người dân thương cảm nên cứ đến ngày này lại chèo thuyền ra giữa sông ném bánh xuống để cúng.
Với tục hái lá, cụ Phan Kế Bính cũng dẫn tích Lưu Thần - Nguyễn Triệu vào núi Thiên Thai hái thuốc gặp tiên… Cứ thế, lâu dần thành tục hái lá mùng Năm, phơi khô, nấu uống, “cho rằng uống thế thì lành”.
Chữ “lành” của cụ Phan Kế Bính, theo thời gian, được kết nối và diễn dịch ra nhiều kiểu. Dân gian hay gọi tết Đoan ngọ là “ngày giết sâu bọ”, với các loại “vũ khí” quen thuộc tùy vùng miền: rượu nếp, mận, nhót, bỏng rộp, bánh ú tro…
Dịp này, nếu ai ăn nhiều thứ béo, nhiệt, khó tiêu thì đã có bánh ú tro giúp trung hòa bớt độc hại…, Đông y phân tích như thế. Tây y cũng vào cuộc, nghiên cứu trên những người mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp, nhận thấy cơm rượu nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu. Chất chống ô xy hóa anthocyanin có hàm lượng rất cao trong mẫu cám lấy từ gạo nếp cẩm cũng giúp chống bệnh ung thư,
Pháp Thoại Chân tu Thích Pháp Hòa
Nếu như bạn không muốn trở nên điên loạn, rối loạn hành vi, suy nghĩ hay trở thành một người vô cảm trước mọi thứ diễn ra trong cuộc sống thì tốt nhất hãy học cách tịnh tâm. Trong cuộc sống này có nhiều sự diễn biến phức tạp và chúng luôn thu hút được sự chú ý của mọi người. Tuy nhiên não bộ của mỗi con người cũng chỉ có giới hạn. Nếu như bạn tiếp thu được những điều tích cực khởi sinh và nguồn năng lượng tích cực thì bản thân sẽ cảm thấy khỏe mạnh và yêu đời hơn.
Ngược lại nếu tiếp nhận được quá nhiều điều tiêu cực và năng lượng xấu thì chắc chắn sẽ chiếm hết phần hồn của mỗi con người. Khi đó con đường tiến tới bệnh trầm cảm sẽ chẳng còn bao xa và đây cũng chính là một trong những lý do tại sao ngày nay đã có rất nhiều người phải tìm đến cái chết.
Khi con người ta không được tịnh tâm thì thường có xu hướng đưa bản thân vào một trạng thái bế tắc và trong hoàn cảnh cô đơn. Về lâu dài sẽ sinh ra bệnh trầm cảm và ngày càng nặng hơn sẽ là bệnh tâm thần. Do vậy việc học cách tĩnh tâm rất là quan trọng để giúp cho cuộc sống của mọi người được cân bằng, giảm áp lực, căng thẳng, mệt mỏi và giúp cho tâm thanh tịnh hơn.
Theo như Phật giáo, tâm của con người vô cùng quan trọng bởi nó sẽ quyết định tới cõi mà chúng sinh đi về. Nếu như một người có tâm độc ác sẽ bị đày xuống địa ngục, tâm bỏn xẻn hay phung phí sẽ bị đày tới nơi ngã quỷ, tâm ngu si không biết phân biết lẽ phải trái, đúng sai sẽ về cõi người. Những người có tâm nhiệt tình và năng nổ lo cho công việc chung nhưng
ũng trong bài thơ “Nửa đêm” ( Nhật ký trong tù ) Bác đã khẳng định: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Hai câu thơ đã thể hiện quan điểm của Bác về sự hình thành và phát triển nhân cách của con người dưới sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền và giáo dục. Từ đó, mỗi chúng ta cần rút ra những bài học cho bản thân về rèn luyện nhân cách. Câu nói trên chính là sự chiêm nghiệm của Bác về con người. Trước hết, Bác phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính con người là “tính sẵn”, là do tiền định. Hồ Chí Minh phủ định để rồi đi đến khẳng định: khi mới sinh ra con người ta vốn mang bản chất là tốt nhưng chỉ sau do ảnh hưởng phần nhiều của sự giáo dục và môi trường sống #BETAwards #radionguoiloncodon #phapthoaiphaphoai #trietlysong #saigondemkhonglanh #chanlycuocsong #thichphaphoa #chamenhungthienthankhongngai #thienthanmangtenme #sowseedss
Pháp thoại chân tu Thích Pháp Hòa
ũng trong bài thơ “Nửa đêm” ( Nhật ký trong tù ) Bác đã khẳng định: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Hai câu thơ đã thể hiện quan điểm của Bác về sự hình thành và phát triển nhân cách của con người dưới sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền và giáo dục. Từ đó, mỗi chúng ta cần rút ra những bài học cho bản thân về rèn luyện nhân cách. Câu nói trên chính là sự chiêm nghiệm của Bác về con người. Trước hết, Bác phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính con người là “tính sẵn”, là do tiền định. Hồ Chí Minh phủ định để rồi đi đến khẳng định: khi mới sinh ra con người ta vốn mang bản chất là tốt nhưng chỉ sau do ảnh hưởng phần nhiều của sự giáo dục và môi trường sống #BETAwards #radionguoiloncodon #phapthoaiphaphoai #trietlysong #saigondemkhonglanh #chanlycuocsong #thichphaphoa #chamenhungthienthankhongngai #thienthanmangtenme #sowseedss
Thực tập hạnh phúc
Tiêu thụ sân hận
Dập tắt lửa giận
Tiếng nói của yêu thương chân thật
Chuyển hóa
Truyền thông với tâm từ bi
Tâm kinh của bạn
Không có kẻ thù
David và Angelina
Ôm ấp cơn giận bằng chánh niệm
Hơi thở chánh niệm
Phục hồi Tịnh Độ
Pháp Thoại chân tu Thích Pháp Hòa
Thực tập hạnh phúc
Tiêu thụ sân hận
Dập tắt lửa giận
Tiếng nói của yêu thương chân thật
Chuyển hóa
Truyền thông với tâm từ bi
Tâm kinh của bạn
Không có kẻ thù
David và Angelina
Ôm ấp cơn giận bằng chánh niệm
Hơi thở chánh niệm
Phục hồi Tịnh Độ
Đừng nên hỏi tại sao bạn sống mà nên hỏi ta phải sống thế nào mới hạnh phúc. Đừng cố tu để thoát khổ mà hãy tu học để làm mình ngày càng hạnh phúc hơn.