Anna Lina Freedom democracy & Human right are the core Happy Foudation of mankind 💛❤️💛❤️💛❤️💛

Đây mới thật sự là lá cờ của Tổ Quốc Việt Nam đã được Vua Thành Thái "công nhận" và được truyền qua hai nền Đệ Nhất và Đ...
10/09/2024

Đây mới thật sự là lá cờ của Tổ Quốc Việt Nam đã được Vua Thành Thái "công nhận" và được truyền qua hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa...
Lá cờ vàng ba sọc đỏ mãi mãi bất diệt trong tim những người Việt Nam yêu chuộng công lý, yêu chuộng công bằng và lẽ phải, là lá cờ chính nghĩa của tất cả mọi Cộng Đồng Người Việt Nam Tị Nạn Cộng Sản trên toàn cầu... và mãi mãi về sau.

Đẹp mặt nước (VNDCCH )chưa Các Cháu 🐂 😁
10/09/2024

Đẹp mặt nước (VNDCCH )chưa Các Cháu 🐂 😁

Đúng lúc hoa sẽ nở Đúng ngày bão sẽ tan .Không gì giấu được dưới ánh sáng mặt trời . Sẽ phơi bày tất cả trước thời gian....
10/09/2024

Đúng lúc hoa sẽ nở Đúng ngày bão sẽ tan .
Không gì giấu được dưới ánh sáng mặt trời . Sẽ phơi bày tất cả trước thời gian.
Thế nên đừng để ý tới những chuyện xảy ra mà ta còn nghi ngờ . Hãy để thời gian sẽ trả lời cho sự việc đó.

Nụ cười hiền hoà của thiếu nữ Miền Nam VNCH .❤️❤️❤️🩷🩷🌸🌸
08/09/2024

Nụ cười hiền hoà của thiếu nữ Miền Nam VNCH .❤️❤️❤️🩷🩷🌸🌸

Thương chi cái l.ũ v.ô ơn Xót chi những kẻ mang hờn vào NamH.ận th.ù ra rả từng nămVết thương ngày cũ âm thầm còn đauĐừn...
08/09/2024

Thương chi cái l.ũ v.ô ơn
Xót chi những kẻ mang hờn vào Nam
H.ận th.ù ra rả từng năm
Vết thương ngày cũ âm thầm còn đau

Đừng nên gọi tiếng đồng bào
Vô th.ần, m.ất dạ.y người nào dám chơi
Đi xin nhờ vả khắp nơi
Mở miệng ra nói những lời khó nghe

Ng.ông cuồng dố.t n.át hay khoe
Miền nam ngày đó chở che chúng mày
Để rồi hậu quả hôm nay
Cháu con gánh lấy tù đày bất công

Qua cầu rút ván là xong
Hè.n hạ bả.n chất b.ần n.ông bao đời
Trời xanh có mắt cao vời
Oán nghiệp phải trả cho người dân Nam.

y.n.h.a

Luôn Tri Ân Và Kính Trọng 🙏❤️(Cố Đại Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn III đội chiếc nón màu đỏ, có 3 ngôi sao bạc gắn...
08/09/2024

Luôn Tri Ân Và Kính Trọng 🙏❤️

(Cố Đại Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn III đội chiếc nón màu đỏ, có 3 ngôi sao bạc gắn trên cầu vai áo đang mặc)

Những Quân Nhân VNCH Là những Anh hùng cương nghị .không những nhìn rất là oai phong mà lại còn đẹp trai và Tài Đức Vẹn Toàn .
Tri ân Một thời vàng son không bao giờ phai mờ và luôn sống mãi trong linh hồn người dân Miền Nam VN.

Tôi Yêu VNCH ❤️❤️❤️
08/09/2024

Tôi Yêu VNCH ❤️❤️❤️

Đây là hình ảnh của một thế hệ, những con người của một xã hội văn minh đẹp như vậy.Nhân cách, tư cách và trình độ văn h...
08/09/2024

Đây là hình ảnh của một thế hệ, những con người của một xã hội văn minh đẹp như vậy.
Nhân cách, tư cách và trình độ văn hóa đều được học tập và rèn luyện từ thời tuổi thơ, tuổi trẻ cho đến khí khôn lớn, thành người hữu ích cho xã hội tại miền Nam VNCH.

Người bổn địa Saigon còn mấy Chạy hết rồi tháng ấy… bảy lămCòn nơi đây nét mặt lặng câmVà cuộc sống âm thầm than khócĐườ...
07/09/2024

Người bổn địa Saigon còn mấy
Chạy hết rồi tháng ấy… bảy lăm
Còn nơi đây nét mặt lặng câm
Và cuộc sống âm thầm than khóc

Đường Tự Do bây giờ b**g tróc
Công Lý xưa, khóc hận nghẹn ngào
Gia Long hỡi… má/u đào nhu/ộm thấm
Thống nhứt rồi áo gấm ở đâu

Người Saigon qua kiếp bể dâu
Ai còn nhớ! Khổ đau ngày ấy
Ngày Saigon bùng trong lửa ch/áy
Sự thù hằn bủa lấy nơi đây

Saigon hỡi… làm sao sống dậy
Của tháng ngày đầy những vết thương
Đã đổi thay góc phố tên đường
Còn đau thương, vương đầy thu/ốc s/úng .

Y. N. H. A

Hey Các Cháu 🐂 Tập trung điểm danh cho Ta coi còn đầy đủ không sau cơn bão vừa rồi , Vẫn ổn chứ ? nếu ổn thì trật tự Hôm...
07/09/2024

Hey Các Cháu 🐂 Tập trung điểm danh cho Ta coi còn đầy đủ không sau cơn bão vừa rồi , Vẫn ổn chứ ? nếu ổn thì trật tự Hôm Nay cuối tuần Ta sẽ Ôn bài Mới : HÁN HÓA DÂN TỘC . ✍️✍️👇👇👇

Dã tâm phá nát cơ đồ
Tiền nhơn để lại đà/o m/ồ tổ tiên
Lộng quyền thất bát đảo điên
Gông xiềng dân tộc trao quyền Há/n nô

Ngàn năm xây dựng cơ đồ
Chúng vô cướp lấy m/ả m/ồ tan hoang
Dân tộc khốn khổ điêu tàn
Ngàn năm khóc hận gông mang Hán -Tàu

Đừng hờn đừng trách đời sau
Tới thời con cháu m/áu hòa chảy chung
Việt Nam Âu Lạc anh hùng
Không cùng huyết thống sống cùng ngoại bang

Việt Nam một thuở huy hoàng
Giang san đánh mất oán than ngút ngàn
Kẻ t/hù dân tộc - Bạn vàng
Khiến cho trăm họ lầm than , tủi hờn .

NGƯỜI SÀI GÒN Về lại Sài Gòn tìm lại người Sài Gòn xưa không phải dễ, vì hết 95% họ đã rời Sài Gòn qua các đợt di tản, v...
06/09/2024

NGƯỜI SÀI GÒN

Về lại Sài Gòn tìm lại người Sài Gòn xưa không phải dễ, vì hết 95% họ đã rời Sài Gòn qua các đợt di tản, vượt biên, và sau nầy qua các đợt bảo lãnh HO, ODP..... Diện du học sinh qua sau này cho dù có là con cháu của người Sài Gòn xưa nhưng vẫn KHÔNG được xem là người Sài Gòn cũ, qua cách giáo dục của chế độ mới, về kiến thức và nhân cách, hoàn toàn KHÔNG giống với người Sài Gòn xưa!

Người Sài Gòn xưa, còn ít ỏi ở lại SG, giờ đa số đều trên tuổi lục tuần. Rất nhiều người Sài Gòn xưa, tuy còn ở VN nhưng đã bán nhà di chuyển về các nơi khác vì vật giá ở SG ngày càng đắt đỏ, chỉ thích hợp cho từng lớp "tư bản đỏ" và những người bên kia vĩ tuyến vào Sài Gòn sau năm 1975.

Có lần tôi về lại Sài Gòn, đi may áo dài ở đường Nguyễn Thiện Thuật, quận 3, Sài Gòn. Nhà cũ của tôi ở SG không còn nên tôi phải ở nhờ nhà một người quen tuốt trong quận Bình Chánh, rất xa quận 3, tôi phải đi taxi gần 1 tiếng mới tới tiệm may. Khi lấy áo, có vài chỗ cần phải sửa, tôi nhờ anh chủ tiệm (là người Bắc 75) sửa giùm và tôi ngồi chờ lấy về, vì nhà tôi đang ở quá xa quận 3, không tiện cho tôi cứ đi về nhiều lần.

Tôi ngồi trong tiệm, nhìn ra đường Nguyễn Thiện Thuật, kỷ niệm thời xưa ùa về. Trên con đường này, tôi và bạn bè đã từng đạp xe rong chơi sau giờ học ở trường Gia Long. Tan học sớm, chúng tôi "lê la" ăn hàng ở chợ Vườn Chuối, chợ Bàn Cờ, đi ăn thạch chè Hiển Khánh.... Bên đường Phan Đình Phùng (giờ đổi tên là Nguyễn Đình Chiểu) có rất nhiều tiệm bán giày. Trên đường Nguyễn Thiện Thuật thì có nhiều tiệm may áo dài, y phục thời trang.
Anh chủ tiệm nói với tôi:

"Áo có nhiều chỗ cần sửa, chị đi lòng vòng một chút rồi quay lại lấy!"

Trời! tôi biết đi "lòng vòng" đâu bây giờ? Ngày xưa khu nầy, con đường nầy toàn nhà của đám bạn học trường Gia Long, ngay cả trong khu Cư Xá Đô Thành tôi cũng có rất nhiều nhà bạn. Giờ chúng nó lớp đã định cư ở nước ngoài, lớp dọn nhà đi tứ xứ, tôi không còn người thân hay bạn bè nào ở đây cả. Tôi hoàn toàn lạc lõng giữa Sài Gòn xưa thân yêu của tôi. Chung quanh tôi là cảnh cũ với người mới, tôi nghe lòng xót xa, pha lẫn ngậm ngùi....
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ!"

Oanh Nguyễn

Cảnh Sát Dã Chiến đang canh gác. Quý vị có nhìn thấy hình ảnh của những người trai thời loạn đang bảo vệ quê hương này c...
06/09/2024

Cảnh Sát Dã Chiến đang canh gác. Quý vị có nhìn thấy hình ảnh của những người trai thời loạn đang bảo vệ quê hương này có đẹp và oai phong hay không, xin cho biết!

David tran

Ước một ngày đất nước tuiCó tự do cùng niềm vui dân chủƯớc mây đen chẳng vần vũĐã nhiều năm dân lãnh đủ bi thươngƯớc một...
06/09/2024

Ước một ngày đất nước tui
Có tự do cùng niềm vui dân chủ
Ước mây đen chẳng vần vũ
Đã nhiều năm dân lãnh đủ bi thương

Ước một lần nhìn thấy quê hương
Được rạng rỡ người muôn phương trở về
Khi giặc không còn chễm chệ
Và đất nước đã thuộc về tay dân
Anna Lina

Aloo .. Các Cháu tập trung trật tự hômnay Ta kễ chuyện cho nghe . Bảo đảm Các Cháu thích , nhớ có thích cũng phải kiềm c...
06/09/2024

Aloo .. Các Cháu tập trung trật tự hôm
nay Ta kễ chuyện cho nghe . Bảo đảm Các Cháu thích , nhớ có thích cũng phải kiềm chế cảm xúc không được đồng đọng lên mất tập trung nghe chưa : 👇✍️👍

THIÊN LONG BÁT BỘ!

“pác vĩ đại” vốn chuyên nghề c.hơi chạy
Có nh.ân tình, hộ lý khắp năm châu
Có đào t.ơ, bồ n.hí cả địa cầu
Nhưng rốt cuộc vẫn là người không vợ

Ấy nhờ “pác” giỏi Lăng ba vi Bộ*
Ăn no rồi liền cao chạy xa bay
Khi nàng Kiều bừng tỉnh giấc thiên thai
Chàng Sở đã tẩu đào vi thượng sách

Trong đời “pác” có một lần duy nhất
Vì háu ăn nên sa bẫy Tuy.ết Mi.nh
Phải cưới em thề thốt sẽ chung tình
Rồi bỏ trốn không bao giờ trở lại

“pác” có má.u hễ thấy hoa là hái
Hái luôn người đồng chí nữ Minh Khai
Cho đến khi nàng báo đã m.ang t,hai
“pác” vội vã nhờ Hồng Phong cứu cái

Kinh nghiệm ấy “pác” suốt đời nhớ mãi
Nên “pác” yêu mà chẳng cưới bao giờ
Nếu em nào đòi cưới “pác” làm ngơ
Rồi lập tức sai đàn em bó.p mũ.i

Chính vì thế nàng Thị Xu,ân c,hết tủi
Khi ỷ mình trong bụn,g có bà,o t,hai
Đòi “pác” ta phải cưới hỏi công khai
“pác” t.àn nhẫn s,ai Qu.ốc Ho.àn thả.m sá.t

Trong khi đó thì nàng Nô,ng thị N,gát
Nhờ khôn ngoan nên sống sót huy hoàng
Được phong quan, tiến chức, hưởng giàu sang
Đứa con rớt lên ngôi làm đảng trưởng

Gương của "pác", đàn em sau bắt chước
Đồng chí nào cũng vợ rớ,t con r,ơi
Nhưng làm sao hơn được "Pác" tuyệt vời
Với danh hiệu là Cha già D.â.m D.ụ.c.

Đám Cưới Nhà Binh ❤️❤️   Đại Tá Nguyễn Quang Kiệt ❤️
06/09/2024

Đám Cưới Nhà Binh ❤️❤️
Đại Tá Nguyễn Quang Kiệt ❤️

Lạ quá đi thôi  . Người tin vào thuyết vô Thần là người mê tín dị đoan bà cố luôn , mà Ta nói cho nghe đứa nào cầm remod...
04/09/2024

Lạ quá đi thôi . Người tin vào thuyết vô Thần là người mê tín dị đoan bà cố luôn , mà Ta nói cho nghe đứa nào cầm remode bấm thì cũng vậy àh 'Chạy trời không khỏi nắng' Tin Ta đi " Lưới trời lồng lọng tuy thưa mà khó thoát "
Annalina
🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣

Mấy Cháu 🐂trã lời cho ta coi xư thiên đường kẹt xe vậy xe nào sẽ được đi trước nào 🤣🤣🤣🤣🤣✍️✍️👇👇👇
04/09/2024

Mấy Cháu 🐂trã lời cho ta coi xư thiên đường kẹt xe vậy xe nào sẽ được đi trước nào 🤣🤣🤣🤣🤣✍️✍️👇👇👇

Đất nước này như b.ầy t.hú ho.angChỉ chầu chực hiếp kẻ cơ hànVà giẫm đạp, ngang tàng bạo ngượcKhi sinh tồn trước những đ...
03/09/2024

Đất nước này như b.ầy t.hú ho.ang
Chỉ chầu chực hiếp kẻ cơ hàn
Và giẫm đạp, ngang tàng bạo ngược
Khi sinh tồn trước những đấu tranh

Đất nước này lắm kẻ hùng anh
Nhưng chỉ giỏi giựt giành để sống
Chỉ biết ngày ba bữa là xong
Không cần thiết tự do, dân chủ

Bao nỗi khổ người dân lãnh đủ
Đất nước này như bầy thú hoang
Sợ thẳng ngay, sự thực phũ phàng
Và hai chữ cờ vàng đã mất

Đất nước này tự hào chất ngất
Nhưng sợ người trí thức lương tâm
Sợ lòng dân uẩn khuất lặng thầm
Nên bắt câm bao năm mà sống

Đất nước này lâu nay hư hỏng
Xã hội nghèo, lộc bổng cho quan
Lắm tiểu nhơn, sợ kẻ đàng hoàng
Nhìn non sông hoang tàn đổ nát

Đất nước này lắm người nịnh hót
Bởi trót lời là sẽ mọt gông
Mặc cho dân nước mắt lưng tròng
Và đang sống trong niềm sợ hãi

Đảng phải nào trường tồn mãi mãi
Chỉ đất nước này sống phải sống thôi
Bao năm nay chung với lũ gi.òi
Đang đ.ục k.hóe mảnh đời khốn khổ

Anna Lina Dinh Lina Y.N.H.A

Đúng không các cháu 🐂🐂🐂✍️✍️👇👇
03/09/2024

Đúng không các cháu 🐂🐂🐂✍️✍️👇👇

VNCH Muôn Năm ❤️❤️❤️❤️❤️
03/09/2024

VNCH Muôn Năm ❤️❤️❤️❤️❤️

"DẠ THƯA BA THƯA MÁ CON ĐI HỌC MỚI DÌA"🌹🌹🌹Mình thương,Gần đến Trung Thu, công việc ở LÀ SÀI GÒN THÔI càng nhiều, đêm qua...
03/09/2024

"DẠ THƯA BA THƯA MÁ CON ĐI HỌC MỚI DÌA"
🌹🌹🌹
Mình thương,
Gần đến Trung Thu, công việc ở LÀ SÀI GÒN THÔI càng nhiều, đêm qua tui thức khuya nên sáng ra dậy trễ. Tui tất tả đến văn phòng cho kịp giờ làm việc, chỉ vội ghé ven đường mua ổ bánh mì. Tui gửi tiền cho cô bé bán bánh, rồi tính vội rời đi, quên cả tiền thối lại. Cô bé lễ phép bảo tui:"Dạ thưa chú, con gửi tiền thối. Con cảm ơn chú!". Tui hơi sững người vì hai tiếng "dạ thưa" nhẹ nhàng rõ giọng Sài Gòn của cô bé. Và, hình như trong khoảnh khắc vội vội vàng vàng này, tui lại bắt gặp một điều gì đó thân quen lắm mà, mà những năm gần đây, lạc đi đâu mất tiêu mất trọi...

Ở cái thời hiện đại này, cuộc sống lúc nào cũng nhanh, cũng vội nên người ta giản lược đi nhiều thứ. Rồi giản lược cả câu chữ, làm lời nói cứ cụt ngủn lại dần. Hai chữ "dạ thưa" giản đơn bỗng trở thành xa xỉ quá. Nhưng, ngẫm lại mà xem, nếu như Sài Gòn thiếu đi chữ "Dạ" chữ "Thưa", thì sẽ không còn Người Sài Gòn nữa rồi. Vì, Người Sài Gòn được dạy "dạ thưa" từ nhỏ. Tui nhớ như in cái bài học được dạy ngày thơ ấu: đi là phải thưa, về là phải trình. Đi học về, gặp người lớn thì phải chào hỏi, phải thưa gởi. Ba má ở trong nhà thì cái câu cửa miệng phải là:
"DẠ THƯA BA THƯA MÁ CON ĐI HỌC MỚI DÌA"
Không nói là sẽ bị rầy, bị nhắc chằng chằng, cho đến khi thực hiện thì mới thôi. Tập nói cho quen miệng, tập nói cho thành phản xạ lễ phép để nên người.

Ở nhà là vậy, ra đường lại càng phải lễ phép hơn nữa. Hổng thôi, họ quánh giá cái gia đình mình. Hai cái tiếng "dạ thưa" của người Sài Gòn vì thế mà không bao giờ thiếu trong giao tiếp thường ngày. Dù người đối diện lớn tuổi hơn hay nhỏ tuổi hơn, thì cái câu xưng "dạ thưa anh", "dạ thưa chị", "dạ thưa cậu" vẫn luôn là lời khai mở. Đó là một nét văn minh lịch sự, không trịch thượng với bất kỳ ai và ngọt ngào thương lắm của Người Sài Gòn. Cái ngọt ngào vốn dĩ đã nằm sâu trong tim, từ thuở thiếu thời, và nằm ngay ở lời thốt tự bao giờ, chứ không phải cái ngọt ngào xã giao hay kiểu ngọt lấy lòng đầu môi chót lưỡi.

Tui còn nhớ lúc thời thanh niên, nhiều lần đi mua thức ăn ở cái chợ nhỏ sau nhà, cụ bán hàng dù tuổi đã cao, nhưng khi xưng hô với tui vẫn một mực:"Dạ thưa cậu, món này 10 đồng. Cậu mua thì tui gói lại cho cậu mang về...". Ngẫm lại...mà vẫn còn thấy thương quá trời quá đất. Thương mảnh đất phương Nam hai mùa mưa nắng, khí hậu ôn hòa, đã sinh ra những con người hiền hòa, mát dịu như dòng sông ngọt. Một người bán hàng bình thường ở Sài Gòn thôi, mà cái văn hóa ứng xử mới khiêm cung và đáng trân quý biết dường nào!

Rồi trở về thuở nhỏ ban đầu, đi học về là quăng cái cặp lên bàn, là phóng đi chơi liền hà, có nhớ đến người lớn trong nhà đâu để mà "đi thưa về trình". Rồi cứ bị la bị rầy suốt vì thiếu hai tiếng "dạ thưa", cứ nhắc đến thì tui lại nhớ đến ba má, nè mình. Giờ người đã đi xa, còn đâu mà la rầy cái câu thương mãi còn thương:
"Đi học dìa mà hông biết thưa biết gởi ai, hả con?"

Chuyện tui kể có vậy thôi đó, mình ơi, mà thương lắm. Già cái đầu rồi, mà cứ hễ đi đến nơi đâu đều nhớ mãi:
"Dạ thưa là biết Sài Gòn,
Ngọt ngào hai tiếng, ta còn phương Nam"
TVN

Hey các cháu 🐂 đến giờ ôn bài rồi vô tập trung điểm danh cho Ta coi ,để lâu không dạy là quên mất c.ội n.guồn  .🤓Con k.h...
03/09/2024

Hey các cháu 🐂 đến giờ ôn bài rồi vô tập trung điểm danh cho Ta coi ,để lâu không dạy là quên mất c.ội n.guồn .🤓

Con k.hỉ nó ở trong hang
Qua từng năm tháng lang thang qua miền
Cà lem thì chẳng muộn phiền
Bọn tớ chẳng tiền, ghiền xách ra phơi

Cà chớn thì có quá trời
Tivi , tủ lạnh chạy khơi khơi ngoài đường
Bộ ván chúng gọi cái giường
Khoe khoang tự đắc lên phường với tao

Cái quạt nó chạy làm sao
Tưởng đâu m.áy c.hém bay đ.ầu như chơi
Bồ.n c.ầu chúng ngỡ gi.ếng khơi
Rửa rau múc nước khen lơi hài lòng

Những cô má đỏ hồng hồng
Sao m.ông cô có lòng t.hòng sợi gân
Baker một thuở g.ánh ph.ân
Đem ra chợ cứ.t đổi phần k.hoai lan.g

Từ ngày k.hỉ thoát k.hỏi hang
Cho rằng thiên hạ phải mang ơn mình
Đâu ngờ chúng bị rẻ k.hin.h
Tới đâu cũng giỏi cho mình “ nhứt cư “ .
Anna Lina

Tôi yêu Saigon trước 1975  ❤️❤️🩷🩷🩷
03/09/2024

Tôi yêu Saigon trước 1975 ❤️❤️🩷🩷🩷

📣mấy cháu 🐂 vô đây Ta ôn bài cho hiểu Về sự thật của ngày Hai tháng Chín. Để ở đó mà nhảy đồng động hoài . Cổ ...
02/09/2024

📣mấy cháu 🐂 vô đây Ta ôn bài cho hiểu Về sự thật của ngày Hai tháng Chín. Để ở đó mà nhảy đồng động hoài .

Cổ nhân từng dạy :
“Người khôn nói ít hiểu nhiều
Không như kẻ dại nói nhiều nhàm tai”

Ngày quốc khánh hay là ngày quốc nhụ.c?

Chẳng có gì lấp liếm được thời gian
Đến hôm nay ngày quốc khánh “huy hoàng”
Đã hoá thân thành một ngày nhụ.c nước

Những “hồ hỡi, hân hoan” bao ngày trước
Đã thành niềm uất hận quá thê lương
Thành nỗi đắng cay, chua xót, đoạn trường
Của dân tộc đắm chìm trong địa ngục

Ngày quốc khánh đã thành ngày quốc nhục!
Vị “cha già dân tộc” hoá con ho.ang
Đứa con ho.ang đem chế độ b.ạo tà.n
Về cư.ỡng b.ức tròn.g lên đầu dân tộc

Và cái đảng huênh hoang là “cứu quốc”
Hiện nguyên hình toàn một lũ giò.i s.âu
Trước ngo.ại xâm thì hèn nhát cúi đầu
Trước dân chúng thì đi.ên c.uồng khủ.ng b.ố

Cả đất nước chìm sâu làn sóng đỏ
Độc lập vùi trong lệ thuộc, tay sai
Tự do cùm nơi tù ngục, đoạ đày
Hạnh phúc chỉ đặc quyền riêng của đảng

Và những kẻ tự xưng là cách mạng
Đã trở thành á.ch n.ạn của non sông
Khi manh tâm phản bội lại giống dòng
Làm nội ứng cho kẻ thù truyền kiếp

Và cái thứ mệnh danh là chủ nghĩa
Đã trở thành ác mộng của người dân
Khi đất tiêu, nhà mất, ruộng sung công
Bởi nguyên tắc của “toàn dân làm chủ”

Anna Lina

Tôi Yêu VNCH  🩷🩷
02/09/2024

Tôi Yêu VNCH 🩷🩷

TIỄN BIỆT NGƯỜI GÓA PHỤ TRUNG KIÊN. Các Niên Trưởng Đồng Đế cho biết Bà Hồ Ngọc Cẩn, nhũ danh Nguyễn Thị Cảnh vừa ra đi ...
01/09/2024

TIỄN BIỆT NGƯỜI GÓA PHỤ TRUNG KIÊN.

Các Niên Trưởng Đồng Đế cho biết Bà Hồ Ngọc Cẩn, nhũ danh Nguyễn Thị Cảnh vừa ra đi sáng hôm nay 30 / O8/ 2024 tại Stevenson Ranch, Nam California Hoa Kỳ. Nguyên Cầu Linh Hồn Bà sớm về nước trời hưởng Nhan Thánh Chúa và bình an trong chốn Thiên Đàng. Amen

Đ/tá Hồ Ngọc Cẩn- Người vợ lính ở Thủ Đức

Mùa xuân năm 1959. Họ đạo Thủ Đức có đám cưới nhà quê. Cô dâu Nguyễn Thị Cảnh mỗi tuần giúp lễ và công tác thiện nguyện cho nhà Thờ. Chú rể là anh trung sĩ huấn luyện viên của trường bộ binh Thủ Đức.

Cha làm phép hôn phối. Họ Đạo tham dự và chúc mừng. Bên nhà gái theo đạo từ thuở xa xưa. Bên nhà trai cũng là gia đình Thiên Chúa Giáo. Cô gái quê ở Thủ Đức, 18 tuổi còn ở với mẹ. Cậu trai 20 tuổi xa nhà từ lâu. Cha cậu là hạ sĩ quan, gửi con vào thiếu sinh quân Gia Định từ lúc 13 tuổi. Khi trưởng thành, anh thiếu sinh quân nhập ngũ. Đi lính năm 1956. Mấy năm sau đeo lon trung sĩ.

Quê anh ở Rạch Giá, làng Vĩnh Thanh Long, sau này là vùng Chương Thiện. Ngày đám cưới, ông già từ quê lên đại diện nhà trai. Đứng trước bàn thờ, cha xứ hỏi rằng anh quân nhân này có nhận cô gái làm vợ không. Chú rể đáp thưa có. Cha hỏi cô gái có nhận anh trung sĩ này làm chồng. No đói có nhau. Gian khổ có nhau. Cô gái Thủ Đức vui mừng thưa có. Anh trung sĩ Rạch Giá phục vụ trường bộ binh đi lễ nhà thờ gặp cô gái xóm đạo Thủ Đức nên kết nghĩa vợ chồng. Cô gái thề trước nhà Chúa, có cả họ Đạo chứng kiến.

Cô đã giữ trọn đời làm vợ người lính. Từ vợ trung sĩ trại gia binh cho đến phu nhân đại tá trong dinh tỉnh trưởng. Cô theo chồng đi khắp 4 phương suốt 16 năm chinh chiến để rồi 30 tháng 4 năm 1975 trở thành vợ người tử tội.

Cô đem con trở về Thủ Đức lánh nạn chờ ngày chồng bị xử bắn. Dù thăng cấp, dù thắng hay bại, dù sống hay chết, chồng cô vẫn là người anh hùng. Cô mãi mãi vẫn là người vợ lính. Anh lính đầu đời chinh phu của cô lúc lấy nhau đeo lon trung sĩ và khi ra đi đeo lon đại tá. Thủy chung cô vẫn sống đời vợ lính. Chồng của cô là đại tá Hồ Ngọc Cẩn.

Hiện nay cô vợ lính gốc Thủ Đức, sau khi tìm đường vượt biên, đem con trai duy nhứt qua Bidong, Mã Lai rồi vào Mỹ sống ở Nam Cali. Cô may thuê. Bán quán nuôi con. Con trai lập gia đình có 2 cháu. Người vợ lính năm xưa từ 1975 đến nay, ở vậy thờ chồng đã trở thành bà nội ở chung một nhà với con cháu. Suốt đời vẫn nghèo, nghèo từ trung sĩ mà nghèo lên đại tá. Nghèo từ Thủ Đức mà nghèo qua Chương Thiện. Nghèo từ Việt Nam mà đem theo cái nghèo qua Mỹ. Bởi vì suốt đời chỉ là người vợ lính.

Một đời chinh chiến. Chuyện người chồng.

Hồ Ngọc Cẩn sinh ngày 24 tháng 3 năm 1938. Xuất thân thiếu sinh quân Gia Định rồi nhập ngũ và lên cấp trung sĩ huấn luyện viên vũ khí tại trường bộ binh. Sau khi lập gia đình có 1 con thì anh trung sĩ tìm cách tiến thân xin vào học lớp sĩ quan đặc biệt tại Đồng Đế. Từ anh sinh viên sĩ quan Đồng Đế 1960 cho đến 15 năm sau Hồ Ngọc Cẩn trở thành đại tá tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Chương Thiện, hầu hết cấp bậc đều lên tại mặt trận. Ông đã từng mang mầu áo của Biệt động quân và các sư đoàn bộ binh. Huy chương và chiến công nhiều vô kể.

Suốt một đời chinh chiến từ trung đội trưởng lên đến trung đoàn trưởng, Hồ ngọc Cẩn tung hoành khắp Hậu giang và Tiền giang. Năm 1972 ông Thiệu cho lệnh toàn thể sư đoàn 21 từ miền Tây lên tiếp tay cho quân đoàn III, giải tỏa An Lộc. Lại cho lệnh tăng cường thêm 1 trung đoàn của sư đoàn 9. Tư lệnh quân khu, ông Trưởng nói với ông Lạc sư đoàn 9 đưa 1 trung đoàn nào coi cho được.

Trung tá Hồ ngọc Cẩn dẫn trung đoàn 15 lên đường. Trung đoàn ông Cẩn phối hợp cùng nhẩy dù đánh dọc đường 13 tiến vào An Lộc. Anh đại úy đại đội trưởng của trung đoàn suốt mấy tuần dằng co với địch trước phòng tuyến của tướng Hưng tư lệnh An Lộc, nhưng chưa vào được. Lính hai bên chết đều chôn tại chỗ. Thiết vận xa M113 của ta còn phải lui lại phía sau. Chỉ có bộ binh của trung đoàn 15 nằm chịu trận ở tiền tuyến. Anh sĩ quan kể lại, chợt thấy có một M113 của ta gầm gừ đi tới.

A, tay này ngon.

Chợt thấy một ông xếp từ thiết vận xa bước ra, phóng tới phòng tuyến của đại đội. Nhìn ra ông trung đoàn trưởng Hồ Ngọc Cẩn. Ông quan sát trận địa rồi hô quân tiến vào. Cùng với tiền đạo của nhẩy dù, trung đoàn 15 bắt tay với lính phòng thủ An Lộc. Sau khi Bình Long trở thành Bình Long Anh Dũng, ông Thiệu hứa cho mỗi người lên 1 cấp.

Trung tá Hồ Ngọc Cẩn ngoài 30 tuổi đeo lon đại tá trở về trong vinh quang tại bản doanh Sa Đéc. Rồi ông được đưa về làm tiểu khu trưởng Chương Thiện. Vùng đất này là sinh quán của ông ngày xưa. Cho đến 30 tháng 4-1975 Sài Gòn đã đầu hàng, nhưng Chương Thiện chưa nhận được lệnh Cần Thơ nên Chương Thiện chưa chịu hàng.

Chiều 29 sang 30 tháng 4, tiểu khu trưởng vẫn còn bay trực thăng chỉ huy. Khi radio Sài Gòn tiếp vận về tin buông súng, các đơn vị bên ta rã ngũ. Lính tráng từ tiểu khu và dinh tỉnh trưởng tan hàng, đại tá tiểu khu trưởng Hồ Ngọc Cẩn bị lính cộng sản vây quanh khi còn ngồi trên xe Jeep với vũ khí, quân phục cấp bậc đầy đủ. Câu chuyện về giờ phút cuối cùng của người chồng, đã được người vợ kể lại cho chúng tôi. Thực là một kỷ niệm hết sức bi thảm.

Giây phút cuối của Chương Thiện,

Bà Cẩn với âm hưởng của miền quê Thủ Đức kể lại qua điện thoại. Cô Cảnh nói rằng suốt cuộc đời chưa ai hỏi thăm người thiếu phụ Thủ Đức về một thời để yêu và một thời để chết. Bà nói:

“Kể lại cho bác rõ, những ngày cuối cùng nhà em vẫn hành quân. Đánh nhau ngay trong tiểu khu. Anh Cẩn vẫn còn bay hành quân. Nhà bị pháo kích. Tuy gọi là dinh tỉnh trưởng nhưng cũng chỉ là ngôi nhà thường. Chiều 30 tháng 4 mẹ con em theo các chú lính chạy ra ngoài. Đi lẫn vào dân. Ở Chương Thiện không ai biết em là vợ tỉnh trưởng. Ai cũng tưởng là vợ lính. Từ xa ngó lại mẹ con em thấy anh Cẩn bị chúng bắt giải đi. Bà con kéo mẹ con em tìm đường chạy về Cần Thơ. Chú lính nói rằng bà không đem con chạy đi chúng nó bắt thì khổ. Em dẫn thằng con nhỏ chạy bộ. Mẹ con vừa đi vừa khóc. Hình ảnh cuối cùng thằng con hơn 10 tuổi nhìn thấy bố ngồi trên xe Jeep, Việt cộng cầm súng vây quanh. Bước xuống xe, anh không chống cự, không dùng dằng, không nói năng. Đưa mắt nhìn về phía dân ở xa, giơ tay phất nhẹ. Như một dấu hiệu mơ hồ cho vợ con. Chạy đi. Đó là hình ảnh cuối cùng đã gần 40 năm qua.

Từ đó đến nay mẹ con không bao giờ gặp lại. Thân nhân bên anh Cẩn, mẹ và các chị giữ không cho em và con trai ra mặt. Sợ bị bắt. Được tin anh ra tòa nhận án tử hình. Rồi tin anh bị xử bắn. Thời gian anh bị giam gia đình bên anh có đi tiếp tế nhưng không thấy mặt. Chỉ giao tiếp tế cho công an rồi về. Hôm anh bị bắn ở sân vận động Cần Thơ, gia đình cũng không ai được báo tin riêng, nhưng tất cả dân Tây Đô đều biết. Mỗi nhà được loan báo gửi một người đi coi. Bà chị họ đi xem thằng em bị bắn. Chị kể lại là không khí im lặng. Từ xa, nhìn qua nước mắt và nín thở. Chị thấy chú Cẩn mặc quần áo thường dân tỏ ý không cần bịt mắt. Nhưng bọn cộng sản vẫn bịt mắt. Bác hỏi em, bà chị có kể lại rõ ràng ngày xử bắn 14 tháng 8 năm 1975.

Mỗi lần nói đến là chị em lại khóc nên cũng không có gì mà kể lại. Chúng bịt mồm, bịt mắt nên anh Cẩn đâu có nói năng gì. Suốt cuộc đời đi đánh nhau anh vẫn lầm lì như vậy. Vẫn lầm lì chịu bị bắt, không giơ tay đầu hàng, không khai báo, không nói năng gì cho đến chết. Anh làm trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng, trung đoàn trưởng rồi đến tiểu khu trưởng. Báo chí, anh em nói gì thì nói, anh Cẩn chả nói gì hết. Bác hỏi em là mồ mả ra sao. Em và con về nhà mẹ ở Thủ Đức. Gia đình không cho em ra mặt. Bà chị và mẹ anh Cẩn đi xin xác không được. Chúng đem chôn ở phía sau Trung tâm nhập ngũ Cần Thơ. Mấy năm sau mới xin được đem về Rạch Giá.

Rồi đến khi khu này bị giải tỏa nên lại hỏa thiêu đem tro cốt về nhà ông chú bên Long Xuyên. Ngày nay, em nói để bác mừng là sau khi vượt biên qua Mỹ em đã đưa di hài anh Cẩn qua bên này. Anh Cẩn bây giờ cũng đoàn tụ bên Mỹ với gia đình. “

“Cô đi năm nào”, tôi hỏi bà Cẩn.

“Mẹ con em ở Thủ Đức ba năm sau 1975. Đến 1978 thì vượt biên qua Pulo Bidong. Ở trại 8 tháng thì bà con bảo trợ qua Mỹ. Qua bên này mình chả biết ai, không ai biết mình. Cũng như bao nhiêu thuyền nhơn, mẹ con ở với nhau. Em đi làm nghề may, rồi đi bán quán cho tiệm Mỹ. Bây giờ cháu trai duy nhứt của anh Cẩn đã có gia đình sinh được 2 con.”

Chuyện đời người vợ lính thời chinh chiến với kết thúc bi thảm và anh hùng, tôi nghe kể lại thấy lòng xót xa lắng đọng.Tôi bèn quay qua hỏi chị Cẩn sang đề tài khác. “Nãy giờ nói toàn chuyện buồn, cô nhớ lại xem suốt đời từ đám cưới cho tới năm 1975, cô có những kỷ niệm nào vui không.”

Bà Cẩn ngừng lại suy nghĩ.

“Em thấy năm nào tháng nào cũng vậy thôi. Toàn lo việc nhà, nội trợ nuôi con. Anh Cẩn đi đâu thì mẹ con cũng đi theo. Từ trại gia binh đến cư xá sĩ quan. Chúng em không có nhà riêng, không có xe hơi, không có xe gắn máy. Từ Sa Đéc trung đoàn 15 qua đến tiểu khu Chương Thiện, toàn là ở trại lính”.

Tôi hỏi tiếp:

“Cô có đi dự tiệc tùng, mừng lên lon, thăng cấp, dạ hội gì không?”.

“Không, em chả có đi đâu. Ở Chương Thiện em cũng không đi chợ. Dân chúng cũng không biết em là ai. Mua bán gì em về Cần Thơ, đông người, cũng chả ai biết em là ai. Em cũng không có nhà cửa nên cũng không mua sắm đồ đạc. Lương nhà binh cũng chẳng có là bao. Em cũng không ăn diện nên chẳng có nhiều quần áo.

Năm 1972 ở An Lộc về, anh Cẩn mang lon đại tá không biết nghĩ sao anh nói với em, vợ chồng chụp được một tấm hình kỷ niệm. Đây là tấm hình gần như duy nhứt. Xin bác dùng tấm hình này của nhà em mà để lên tấm bia lịch sử”.

Tôi nói rằng, tấm hình của cô và anh Cẩn rõ ràng và đẹp lắm. Hoàng Mộng Thu có đưa cho tôi xem. Chúng tôi sẽ dùng hình này. Nhưng tôi vẫn gặng hỏi. “Thế bao nhiêu lần anh thăng cấp cô có dự lễ gắn lon không?”.

” Em đâu có biết. Chỉ thấy anh Cẩn đi về đeo lon mới rồi cười cười. Cũng có thể gọi là những giây phút hạnh phúc của đời nhà binh”.

“Thế cô chú ở Thủ Đức có khi nào đi chơi Vũng Tàu tắm biển không?”.

Bà Cẩn thật thà nói rằng.

“Khi anh Cẩn học ở Đồng Đế thì em và con có ra thăm Nha Trang nên thấy biển. Còn chưa bao giờ được đi với anh Cẩn ra Vũng Tàu. Sau này đến khi vượt biên thì mẹ con em mới thấy biển Vũng Tàu…”

Trong số một triệu chiến binh Việt Nam Cộng Hòa, dường như sĩ quan, anh nào cũng có 1 lần đi với vợ con hay người yêu trên bãi biển Vũng Tàu. Chỉ có hàng binh sĩ, chỉ những người lính là chưa có dịp. Hồ Ngọc Cẩn ở Rạch Giá suốt đời chưa đem vợ Thủ Đức đi Vũng Tàu. Vì vậy chị Cẩn suốt đời vẫn chỉ là vợ lính.

Trong quân đội, dù là tướng tá hay sĩ quan, anh nào mà chả có thời làm lính. Sau đó mới làm quan. Chỉ riêng cô Nguyễn thị Cảnh, hiền thê đại tá Hồ Ngọc Cẩn là người đóng vai vợ lính suốt đời. Những ngày vui nhất của chị là thời gian được làm vợ anh trung sĩ hiền lành của trường bộ binh Thủ Đức.

Ngày đó đã xa rồi hơn nửa thế kỷ, ở bên kia địa cầu, trên ngọn đồi Tăng Nhơn Phú, có vợ chồng anh lính trẻ mỗi sáng Chúa nhựt cầm tay nhau để đi lễ nhà thờ.

Tác giả: Giao Chỉ, San Jos

Hey các cháu 🐂 đến giờ ôn bài rồi vô tập trung điểm danh cho Ta coi ,để lâu không dạy là quên mất c.ội n.guồn  .🤓Cái quạ...
01/09/2024

Hey các cháu 🐂 đến giờ ôn bài rồi vô tập trung điểm danh cho Ta coi ,để lâu không dạy là quên mất c.ội n.guồn .🤓

Cái quạt nó chạy làm sao
Tưởng đâu m.áy c.hém bay đ.ầu như chơi
Bồ.n c.ầu chúng ngỡ gi.ếng khơi
Rửa ra.u m.úc nước khen lơi hài lòng

Những cô má đỏ hồng hồng
Sao m.ông cô có lòng t.hòng s.ợi g.ân
Baker một thuở g.ánh ph.ân
Đem ra chợ cứ.t đổi phần k.hoai lan.g

Từ ngày k.hỉ thoát k.hỏi hang
Cho rằng thiên hạ phải mang ơn mình
Đâu ngờ chúng bị rẻ k.hinh
Tới đâu cũng giỏi cho mình “ nhứt cư “ .
Anna Lina

tôi yêu Saigon xưa
01/09/2024

tôi yêu Saigon xưa

ที่อยู่

Nakhon Ratchasima
30000

แจ้งเตือน

รับทราบข่าวสารและโปรโมชั่นของ Anna Linaผ่านทางอีเมล์ของคุณ เราจะเก็บข้อมูลของคุณเป็นความลับ คุณสามารถกดยกเลิกการติดตามได้ตลอดเวลา

ติดต่อ ธุรกิจของเรา

ส่งข้อความของคุณถึง Anna Lina:

วิดีโอทั้งหมด

แชร์


ครีเอเตอร์ดิจิทัล อื่นๆใน Nakhon Ratchasima

แสดงผลทั้งหมด

คุณอาจจะชอบ